0916.955.085 - 028.62733715 taynguyenfilm@gmail.com

Menu
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LỚP DẠY TÂM LÝ HỌC CHO LÃNH ĐẠO

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LỚP DẠY TÂM LÝ HỌC CHO LÃNH ĐẠO

Đăng bởi Danh mục Tin công ty Vào


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÂM LÝ HỌC CHO LÃNH ĐẠO

Trung tâm đào tạo tâm lý học cho lãnh đạo, là nơi được tìm kiếm và theo học nhiều nhất hiện nay. Như bạn đã biết, tâm lý rất quan trọng, để quyết định thành hay bại của một người. Bạn chỉ có thể thành công, khi bạn là một người biết kiểm soát cảm xúc, nắm được các cung bậc cảm xúc. Và có được những quyết định đúng đắn nhất

trung tâm đào tạo tâm lý học cho lãnh đạo

Không khí lớp đào tạo tâm lý học cho lãnh đạo dưới sự hướng dẫn của MC Thanh Bạch

VAI TRÒ CỦA THIỀN TRONG TÂM LÝ HỌC CHO LÃNH ĐẠO 

 

khóa học nghệ thuật giao tiếp với lãnh đạoTrung tâm đào tạo tâm lý học cho lãnh đạo, giúp chúng ta định nghĩa chính xác hơn về Thiền. “Thiền” là cách gọi tắt của “Thiền”(Dhyana), có nghĩa là “Tĩnh tâm”. Chủ trương tập trung trí tuệ để quán định (thiên), nhằm đạt đến chân lý giác ngộ của đạo Phật. Theo Thiền tông, “thiền” không phải là “suy nghĩ” vì suy nghĩ là “tâm vọng tường”. Làm phân tâm và mầm mống của sanh tử luân hồi. Cách tu theo Thiền tông, đòi hỏi phải tập trung toàn bộ công sức và thời gian, cộng với phải có khả năng đốn ngộ. Yêu cầu đó, chi có những kẻ căn cơ cao, mới có được. Nên người tu thiền thì nhiều, nhưng người chứng ngộ quả thật rất là hiếm hoi

khóa học nghệ thuật giao tiếp với lãnh đạoTuy nhiên, Thiền tông ở Việt Nam cũng có một lịch sử rõ ràng hơn cả:

  • Dòng thiền tu thứ nhất trong lịch sử Phật giáo Việt Nam do nhà sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci) lập ra. Ông là người Ấn Độ, qua Trung Quốc rồi đến Việt Nam vào năm 580, tu tại chùa Pháp Vân (hay chùa Dâu), thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh và truyền cho tổ thứ hai là Pháp Hiền. Dòng thiền này truyền được đến 19 thế hệ.
  • Dòng thiền tu thứ hai do Vô Ngôn Thông, người Trung Quốc, lập ra vào năm 820, tu tại chùa Kiến Sơ, thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Dòng thiền này truyền được đến 17 đời.

trung tâm đào tạo tâm lý học cho lãnh đạo

Không khí lớp đào tạo tâm lý học cho lãnh đạo 

THỐNG NHẤT THIỀN PHÁI TÁC ĐỘNG ĐẾN TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO RA SAO?

 

khóa học nghệ thuật giao tiếp với lãnh đạoTrung tâm đào tạo tâm lý học cho lãnh đạo, giúp chúng ta biết thêm các dòng thiền. Dòng thiền thứ ba do Thảo Đường, người Trung Quốc, vốn là tù binh bị bắt tại Chiêm Thành và được vua Lý Thánh Tông giải phóng khỏi kiếp nô lệ và cho mở đạo tại chùa Khai Quốc vào năm 1069. Dòng thiền này truyền được đến 6 đời. Năm 1299, vua Trần Nhân Tông, dưới sự hướng dẫn của thiên sư Tuệ

khóa học nghệ thuật giao tiếp với lãnh đạoTrung Thượng Sỹ, xuất gia và lên tu ở núi Yên Tử, thuộc huyện Uông Bí, Quảng Ninh, thống nhất các thiền phái tồn tại trước đó và lập nên Thiền phái Trúc Lâm. Sau này, một số thiền phái khác xuất hiện như phái Tào Động dưới thời Trịnh – Nguyễn, phái Liên Tôn vào thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX (có trụ sở tại chùa Bà Đá và chùa Liên Phái, Hà Nội), phái Liễu Quán (Liễu Quán là tên một vị tổ thuộc dòng Lâm Tế). Vào thế kỷ XVIII (miền Trung), phái Lâm Tế dưới thời nhà Nguyễn (miền Trung và sau này phát triển ở miền Nam).

trung tâm đào tạo tâm lý học cho lãnh đạo

Không khí lớp đào tạo tâm lý học cho lãnh đạo dưới sự hướng dẫn của BTV – PTV Đinh Xuân Mai

LỊCH HỌC CỦA LỚP ĐÀO TẠO TÂM LÝ LÃNH ĐẠO
  • Lịch học: 

khóa học nghệ thuật giao tiếp với lãnh đạo  LỚP TỐI 3 – 5:  18h30 – 20h30

khóa học nghệ thuật giao tiếp với lãnh đạo  LỚP CHỦ NHẬT:  8h30 – 12h00

  • Thời gian học và học phí:

THỜI GIAN:  3  tháng

HỌC PHÍ:  5.000.000 đ/khóa

 

tìm việc làm mc tiệc cưới ở đâu

Không khí lớp đào tạo tâm lý học cho lãnh đạo dưới sự hướng dẫn của BTV – PTV Đinh Xuân Mai

  • Mọi thông tin và cần tư vấn thêm xin vui lòng liên hệ :

CÔNG TY TÂY NGUYÊN PHIM

Địa chỉ: 213 Cao Đạt, P1, Q5, TPHCM

Điện thoại: 028.6273.3715 – 0916.955.085

Website: taynguyenfilm.vn

Email: taynguyenfilm@gmail.com

khóa học nghệ thuật giao tiếp với lãnh đạo

BẢN ĐỒ DƯỜNG ĐI ĐẾN TÂY NGUYÊN PHIM

 

 

0 0 vote
Article Rating

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x